Chuyển đến nội dung chính

TRUYỀN THÔNG PROFIBUS DP HUẤN LUYỆN

SIEMENS NETWORK
PROFIBUS-DP





ĐẶC ĐIỂM PROFIBUS-DP
Truyền thông theo chuẩn nối tiếp RS_485.
Tốc độ truyền: 9,6kbps đến 12mbps
Khoảng cách truyền:100m đến 1000m  
Gần đến 93.75 K baud : 1200 m
187.5 K baud : 1000 m500 K baud : 400 m1 đến 1.5 M baud : 200 m3 đến 12 M baud : 100 m  
Trao đổi dữ liệu theo cơ chế Master/SlaveS7300 hoặc S7400 có thể làm Master.Tổng số trạm tối đa trong một mạng là
126.
Tổng số trạm trong một đoạn là 32 
Trao đổi dữ liệu theo cơ chế Master/Slave



PROFIBUS-DP S7300 or S7400 & S7200 
ĐẶC ĐIỂM
Chỉ có S7300 or S7400 mới làm Master.
CPU sử dụng là loại có giao tiếp DP (CPU
313 – 2DP, CPU 414 – 2DP...)
S7200 giao tiếp với S7300 OR S7400 qua CP
EM277.
Số lƣợng trạm tối đa trong mạng là 99.  






ĐẦU NỐI CÁP PROFIBUS-DP  


CÁP KT NI PROFIBUS-DP

TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA S7300 OR S7400 & S7200

TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA S7300 or S7400 & S7200
S7300 or S7400(Master).
S7300 or S7400 sử dụng vùng nhớ I và Q
để nhận và truyền dữ liệu với S7200.
Số lƣợng byte nhận và truyền và địa chỉ bắt
đầu đƣợc xác định khi khai báo phần cứng.
S7200(Slave).
S7200 sử dụng vùng nhớ V để nhận và
truyền dữ liệu với S7300.
Địa chỉ bắt đầu của vùng nhớ V bằng giá trị
đặt cho offset.
Số lƣợng byte nhận và truyền bằng số
lƣợng tại S7300.
Giao tiếp gia S7300 or S7400 & S7200 

Lưu ý: Địa chỉ vùng nhớ I & Q tại S7300
or S7400 không trùng nhau, offset tại S7200 có thể trùng hoặc khác nhau.

THỰC HÀNH VỀ PROFIBUS_DP  
EEE
Các bước thực hiện:
Kết nối S7300 và S7200 qua Profibus.
Khai báo phần cứng: Sử dụng phần mềm
Simatic Step 7.
Lập trình cho S7300
Lập trình cho S7200
Chạy và kiểm tra kết quả.

THỰC HÀNH VỀ MẠNG PROFIBUS PLC S7-300
Cấu hình mạng Profibus giữa S7 300 và S7 200

Khai báo phần cứng cho S7300. (Khai báo đầy đủ phần cứng theo cấu hình thực, phải sử dụng loại CPU có cổng DP, Nếu sử dụng S7300 làm Master việc khai báo cũng theo các bước tương tự).
Khai báo phần cứng đầy đủ cho S7300 theo cấu hình thực, khai báo đầy đủ các module
đúng mã số và slot.
Lưu ý đến địa chỉ vào ra của module số để sử dụng khi lập trình.

Chọn DP/Properties/New/Đặt tên mạng .

Một mạng Profibus được tạo ra, ở đây chưa có Slave nào được khai báo.

  
 Thêm Slave cho mạng Profibus_DP.
Chọn Bus/Right Click/Insert/Addition field
device/PLC/EM277/Đặt địa chỉ cho Slave

Thêm Slave cho mạng Profibus_DP.Chọn Bus/Right Click/Insert/Addition field
device/PLC/EM277/Đặt địa chỉ cho Slave(3)
 


Một mạng Profibus đƣợc tạo ra, với Slave là
S7200 có địa chỉ là 3.

Chọn số byte truyền nhận để truyền nhận dữ liệu đến giữa master và slave

Chọn Slave/slot1/Insert Object/số byte cần sử dụng và địa chỉ bắt đầu.  


Chọn số byte truyền nhận để truyền nhận dữ liệu đến giữa master và slaveỞ đây chọn số byte truyền nhận là 2 byte, địa chỉ bắt đầu là 0 

 Khai báo vùng nhớ truyền nhận tại Master dành cho Slave 3.  
Chọn số byte truyền nhận là 2 byteĐịa chỉ của vùng truyền và vùng nhận là IB0, IB1, QB0,QB1.Người lập trình có thể chọn vùng nhớ I và Q khác  

Xác định vùng nhớ bắt đầu nhận dữ liệu tại S7200
Nếu chọn Offset =0 cho module EM277 thì vùng nhận tại S7 200 là VB0, VB1, vùng truyền là VB2 và VB3
 

Mô hình truyền nhận dữ liệu giữa S7300 và S7200 trong trƣờng hợp này đƣợc mô tả nhƣ sau:



Viết chƣơng trình cho S7300 và download chƣơng trình xuống plc s7300  


Viết chƣơng trình cho S7200 và download chƣơng trình xuống plc S7200  



Lƣu ý:

Phải kết nối cáp profibus giữa S7300 và s7200
trước khi download phần cứng.
Sau khi download, đèn Run của S7300 phải
sáng lên, đèn DP mode của EM277 sáng lên thì
cấu hình phần cứng đúng
Tác động ngõ vào của S7300 tại IB124 để xem
tác động ngõ ra S7200 tại QB0
Tác động ngõ vào của S7200 tại IB0 để xem
tác động ngõ ra S7300 tại QB124  


GIAO TIẾP 2 S7300 QUA PROFIBUS  



TRAO ĐỔI DỮ LIỆU 2 S7300 QUA PROFIBUS


TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA S7300 & S7300 
S7300 (Master).Sử dụng vùng nhớ I và Q để nhận và truyền dữ
liệu.
Số lƣợng byte nhận và truyền và địa chỉ bắt đầu
đƣợc xác định khi khai báo phần cứng.
S7300(Slave).
Sử dụng vùng nhớ I và Q để nhận và truyền dữ
liệu.
Số lƣợng byte nhận và truyền và địa chỉ bắt đầu
đƣợc xác định khi khai báo phần cứng.
Số lƣợng byte nhận và truyền tại Master và Slave
giống nhau.



TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA CÁC S7300 QUA PROFIBUS




THỰC HÀNH VỀ MẠNG PROFIBUS_DP VỚI S7300

Các bƣớc thực hiện:Kết nối S7300 và S7300 qua mạng profibusKhai báo phần cứng: Sử dụng phần mềm Simatic
Step 7.
Lập trình cho S7300(Master)Lập trình cho S7300(Slave).Chạy và kiểm tra kết quả.
KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO 2 TRẠM
Khai báo 2 trạm S7300 có phần cứng
theo đúng cấu hình thực tế.

  

KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO STATION1
Khai báo mạng Profibus và đặt tên mạng
 

KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO STATION1Chọn Hardware/chọn DP/Operating
Mode /DP Master
  


KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO STATION2Chọn Hardware/chọn DP/Operating
Mode /DP Slave
  


KHAI BÁO PHẦN CỨNG CHO STATION2Chọn Hardware/chọn DP/Operating Mode
/DP Slave/Chọn liên kết với mạng đã tạo
trước đó
 


KHAI BÁO SLAVE CHO MASTERTại Station1/Chọn Configured Station/ chọn
CPU 31X để khai báo Slave cho Master
 .

KHAI BÁO SLAVE CHO MASTERTại Station1/Chọn Configured Station/ chọn
CPU 31X để khai báo Slave cho Master.
Sau khi khai báo, nhấn COUPLE để tạo kết
nối
 


KHAI BÁO SLAVE CHO MASTER 
Sau khi tạo xong, một Slave có địa chỉ
tương ứng xuất hiện



TẠO VÙNG NHỚ TRUYỀN NHẬN CHO MASTER VÀ SLAVEChọn Slave 3, chọn new, chọn cofig, chọn địa chỉ ngõ ra cho
master,ngõ vào cho slave, số byte truyền nhận, chọn OK
 


TẠO VÙNG NHỚ TRUYỀN NHẬN CHO MASTER VÀ SLAVETương tự chọn ngõ vào cho master, ngõ ra cho slave 

TẠO VÙNG NHỚ TRUYỀN NHẬN CHO MASTER VÀ SLAVESau khi khai báo xong kết quả thể hiện quan hệ ngõ vào và ngõ ra

  
KIỂM TRA CHƢƠNG TRÌNHViết chương trình cho Master và Slave để kiểm tra kết quả
Viết chương trình tại Master

 Lưu ý: Địa chỉ của module ngõ vào và ra khai báo trong phần cứng bắt đầu là 124

 KẾT NỐI S7300 & ET200 QUA PROFIBUS-DP

KẾT NỐI S7300 & ET200 QUA PROFIBUS-DP 



KẾT NỐI S7300 & ET200 QUA PROFIBUS-DP






MỞ RỘNG I/O DÙNG ET200


MODULE ET200(IM153-1) 



ĐỊA CHỈ CỦA ET 20 TRONG MẠNG
PROFIBUS-DP
 

TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA S7300 VÀ ET200
PROFIBUS-DP
 



TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA S7300 & ET200
S7300 (Master).

Sử dụng vùng nhớ I và Q để nhận và truyền dữ
liệu thông qua ET200.
Số lƣợng byte nhận và truyền và địa chỉ bắt đầu
đƣợc xác định khi khai báo phần cứng.
ET00(Slave).
Sử dụng để mở rộng I/O qua mạng Profibus

THỰC HÀNH VỀ PROFIBUS_DP VỚI ET200

Các bƣớc thực hiện:

Kết nối S7300 và ET200 qua Profibus (Lƣu ý trạm
đầu, trạm cuối).
Khai báo phần cứng: Sử dụng phần mềm Simatic
Step 7.
Lập trình cho S7300(Master)
Chạy và kiểm tra kết quả.  

MẠNG MPI





ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG MPI
 
Mạng kết nối nhiều thiết bị điều khiển 
hoạt động cùng cấp(ngang hàng).

Để trao đổi dữ liệu giữa các trạm, một

trạm phải hoạt động nhƣ trạm Master.
Tại một thời điểm chỉ có 1 trạm trao đổi
dữ liệu với Master  
Việc trao đổi dữ liệu giữa Master và
Slave đƣợc thực hiện thông qua các
hàm.
Hai hàm thƣờng sử dụng để truyền và
nhận dữ liệu trong mạng MPI.
X SEND : SFC65
X RCV : SFC66
  
ĐẶC ĐIỂM HÀM X SEND/X RCV  




SFC65: Truyền dữ liệu đến trạm có địa

chỉ MPI khai báo trong hàm.
SFC66: Nhận dữ liệu từ SFC65
Quá trình truyền hoàn thành khi dữ
liệu đã đƣợc nhận xong.  








Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ứng dụng C# trong lập trình hệ thống Scada

CHƯƠNG 1: NGÔN NGỮ CƠ BẢN C# I. MÔI TRƯƠNG LẬP TRÌNH 1. Sử dụng notepad soạn thảo Bước 1: soạn thảo tập tin và lưu tập tin C:\thanhhuy.cs có nội dung như sau: class thanhhuy { static void main ()    { //xuất hiện ra màn hình chuỗi thông báo 'chào mừng bạn đến với thanhhuy auto' System.Console.WriteLine ("chào mừng bạn đến với thanhhuy auto"); System.Console.ReadLine();     } } Bước 2: Vào menu Start/All Programe/Visul studio 2013/ Visul studio Tools/ Visual studio 2013 Command Prompt Bước 3: Gõ lệnh biên dịch tập tin thanhhuy.cs thành tập tin thanhhhuy.exe C:\> csc /t:exe /out:thanhhhuy.exe thanhhuy.cs Chạy tập tin ChaoMung.exe và được kết quả như sau : C:\> thanhhuy .exe Chào mừng bạn đến với thanhhuy auto 2. Sử dụng Micosoft Visual Studio 2013 để tạo chương trình   Bước 1 : Khởi động Visual Studio 2013 Start | All Programs | Microsoft Visual Studio 2013 | Microsoft Visual Studio 2013 Bước 2 : Vào menu File | New | Project Bước 3

KẾT NỐI PC VỚI PLC S7-1200 QUA OPC SEVER TRÊN GIAO DIỆN C# VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC S7-1200 CỦA SIEMEN Board tín hiệu là một dạng modul mở rộng tín hiệu vào/ra với số lượng tín hiệu ít, giúp tiết kiệm chi phí cho các ứng dụng yêu cầu mở rộng số lượng tín hiệu ít.  Modul mở rộng tín hiệu vào,ra Các modul mở rộng tín hiệu vào/ra được gắn trực tiếp vào phía bên phải của CPU.Với dải rộng các loại modul tín hiệu vào/ra số và analog, giúp linh hoạt trong sử dụng S7-1200. Tính đa dạng của cá modul tín hiệu vào/ra sẽ được tiếp tục phát triển.  Modul truyền thông Bên cạnh truyền thông Ethernet được tích hợp sẵn, CPU S7-1200 có thể mở rộng được 3 modul truyền thông khác nhau, giúp cho việc kết nối được linh hoạt hơn. Tại thời điểm giới thiệu S7-200 ra thị trường, có các modul RS232 và RS485, hỗ trợ các protocol truyền thông như modbus, USS… CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TIA PORTAL, PC ACCESS VÀ NGÔN NGỮ C#  5 2.1 Phần mềm lập trình TIA PORTAL Phần mềm dùng để lập trình cho S7-1200 là Step7 Basic. Step7 Basic hỗ trợ ba ngôn ngữ lập trình